Xuân Hinh Và Phạm Nhật Vượng Quả Này Căng Rồi

Cả nước hướng về NS Xuân Hinh và tỷ phú Phạm Nhật Vượng: Trời ơi thật không thể tin nổi

Bức ảnh giữa nghệ sĩ Xuân Hinh và tỷ phú Phạm Nhật Vượng được chụp vào năm 1992.

Kết hợp với Hoà Minzy và Tuấn Cry trong MV Bắc Bling, “vua hài đất Bắc” Xuân Hinh khiến nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi lần đầu tiên thể hiện khả năng đọc rap ở tuổi 64.

Sau khi ra mắt, MV Bắc Bling đã trở thành một hiện tượng gây sốt khi đã lập hàng loạt kỷ lục ấn tượng. Chỉ sau 11 ngày, MV đạt 42 triệu lượt xem, giữ vị trí Top 1 “MV ra mắt ấn tượng nhất toàn cầu” trên YouTube Charts Thế giới. Sau ba tuần, Bắc Bling tiếp tục bùng nổ với 86 triệu lượt xem, duy trì thứ hạng cao trong danh mục Âm nhạc Thịnh hành tại Việt Nam.

Giữa “cơn sốt” Bắc Bling, cư dân mạng thích thú khi bức ảnh chụp chung giữa nghệ sĩ Xuân Hinh và tỷ phú Phạm Nhật Vượng thời trẻ bất ngờ được lan truyền rộng rãi. Nhiều người nhận xét rằng cả hai dường như không thay đổi nhiều so với hiện tại.

Giữa cơn sốt

 

Được biết, bức ảnh này chụp vào ngày 4/2/1992 và được nghệ sĩ Xuân Hinh đăng tải trên trang cá nhân vào trưa ngày 5/3/2022 kèm theo dòng chia sẻ: “Kỷ niệm 30 năm trước với chú em Phạm Nhật Vượng”.

Đến đoạn sau thì nhập hàng từ Việt Nam sang. Hồi ấy buôn áo gió là đỉnh điểm, ban đầu kiếm được nhiều tiền lắm. Nhưng cuối cùng cũng lại mất sạch. Phá sản luôn ấy. Vì khi thị trường đi xuống mình phản ứng không đúng và không kịp. Sinh viên đã có kinh nghiệm gì đâu nên mới bị phá sản. Khi rời Moscow đi xuống Kharkov vẫn còn nợ 40.000 USD”.

Năm 1993, ông Vượng tốt nghiệp và kết hôn với bà Hương – người bạn gái đại học. Hai vợ chồng ông chuyển tới thành phố Kharkov, mở một cửa hàng ăn lấy tên Việt Nam Thăng Long. Theo tờ Fast Salt Times của Ukraine, cửa hàng ăn của vợ chồng ông Vượng đặt tại nhà số 5, cao tốc Aminevskoe, nơi có nhiều người Việt sinh sống vào những năm 1990.

“Đồ ăn ngon, giá cả phải chăng và hợp túi tiền, nhà hàng của ông Vượng đã nhanh chóng phát triển và trở nên nổi tiếng với không chỉ người dân Kharkov mà với cả những du khách tới thành phố”, cựu thị trưởng thành phố Kharkov Michael Pilipchuk nhớ lại.

NS Xuân Hinh hé lộ ảnh hiếm bên tỷ phú Phạm Nhật Vượng 30 năm trước, lộ  quan hệ đặc biệt gây xôn xao
NS Xuân Hinh hé lộ ảnh hiếm bên tỷ phú Phạm Nhật Vượng 30 năm trước, lộ quan hệ đặc biệt gây xôn xao

Giai đoạn những năm 1990, do khủng hoảng kinh tế tài chính, những kệ hàng trong siêu thị Kharkov trống không và người dân buộc phải mua nhiều loại sản phẩm bằng tem phiếu. Tận dụng cơ hội, ông Vượng về Việt Nam mua một dây chuyền mỳ ăn liền hai vắt thô sơ, quay tay đưa sang Ukraine và bắt đầu sản xuất mỳ ăn liền hiệu Miniva, bán cho dân bản địa. Sản phẩm của Technocom hoàn toàn xa lạ với Ukraine nhưng lại nhanh chóng được đón nhận. Technocom ra đời ngày 8/8/1993, ngày 8/8 sau này cũng được chọn là ngày thành lập tập đoàn Vingroup.

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng tiễn bạn Lê Hải An về nơi an nghỉ

Để có vốn kinh doanh mỳ ăn liền, vợ chồng ông Vượng chấp nhận mạo hiểm đi vay 10.000 USD từ bạn bè với lãi suất 8%/tháng. Sau đó họ còn tiếp tục vay Ngân hàng châu Âu với lãi suất 12% để mở rộng sản xuất sang các sản phẩm khác như rau thơm khô đóng gói, bột khoai tây, soup…

Sự xuất hiện của mỳ “Mivina” vào năm 1995 rất đúng thời điểm nên nhanh chóng trở nên phổ biến ở đất nước Ukraine. Chỉ trong vòng một năm, doanh số cán mốc 1 triệu gói mỳ. Đến năm 2004, mức tiêu thụ mỳ Mivina ở Ukraine đạt mức cao kỷ lục, 97% người tiêu dùng sử dụng loại sản phẩm này.

Từ cơ sở ban đầu chỉ 30 nhân công, loại mỳ này nhanh chóng trở nên nổi tiếng trên thị trường thực phẩm Kharkov, rồi phổ biến toàn Ukraine. Thương hiệu Mivina sau đó trở thành tên gọi chung cho tất cả đồ ăn nhanh ở Ukraine.

Từ thành công tại Ukraine, vợ chồng ông Vượng mở rộng nhà máy, tiếp đó đưa thương hiệu Mivina tới hơn 30 quốc gia khác trên toàn thế giới như Estonia, Litva, Latvia, Moldova, Ba Lan, Đức, Israel… Ngoài sản phẩm đầu tiên là mỳ ăn liền, họ còn sản xuất khoai tây nghiền, thành lập nhà máy chuyên sản xuất gia vị, nhà máy chuyên đóng gói, là các công ty con của Tập đoàn Technocom, tiền thân của Vingroup hiện nay.